Máy đo độ pH là một trong những công cụ quan trọng trong ngành nông nghiệp giúp cho chất lượng đầu ra của sản phẩm tốt nhất cũng như tạo ra năng suất cao.
Với chiếc máy này bà con nông dân có thể tạo ra môi trường sống tốt nhất dinh dưỡng nhất cho cây trồng vật nuôi dựa trên nồng độ pH. Vậy nhiều người sử dụng nhưng đã biết cách bảo quản tốt nhất?
Phương Pháp Bảo Quản Máy Đo Độ pH Tốt Nhất Hiện NayMặc dù nhu cầu sử dụng máy đo độ pH hiện nay khá cao tuy nhiên việc nắm bắt cách sử dụng bảo quản lại hầu như không được mấy người dùng biết tới. Chính vì điều đó mà hôm nay Siêu thị Hải Minh xin giới thiệu tới các bạn bài viết ” Phương Pháp Bảo Quản Máy Đo Độ pH Tốt Nhất Hiện Nay” cùng theo dõi nhé! Một số phương pháp bảo quản máy đo độ pH
1. Bảo quản đầu đo của máy đo pH
Đầu đo sau khi sử dụng được rửa bằng nước cất, thấm khô bằng giấy mềm và đưa vào ngâm liên tục trong lọ nước bảo quản. Khi mở hoặc nắp lọ nước bảo quản thì một tay giữ đầu đo và nắp còn một tay vặn lọ nước. Đầu đo luôn treo thẳng đứng để nước trong lọ bảo quản không rò rỉ.
Bảo quản đầu đo của máy đo pH 2. Đầu đo pH của bút đo PH
Với bút đo Ph thì điện cực đo bằng thủy tinh gắn luôn vào đầu bút đo, trong điện cực bằng thủy tinh các bạn nhìn thấy có sẵn 1 lượng chất lỏng bảo vệ điện cực, tuy nhiên các bạn khoing biết hoặc không để ý, nếu lượng chất lỏng trong đầu thủy tinh đó cạn đi va không châm thêm thì đầu điện cực sẽ bị hư do mất dần ion.
Nếu nói sâu về cấu tạo điện của điện cực sẽ rất dài và khó hiểu, nói nôm na như thế này: điện cực được cấu tạo là 1 dây Ag và mạ AgCl nhúng trong dung dịch KCl, để có điện thế 0 mV. Bầu thủy tinh có 1 khe nhỏ để cho dung dịch electrolyte chảy từ từ ra môi trường đo (vì thế sau 1 thời gian phải bổ sung KClvào trong cảm biến).
Cấu tạo cơ bản của điện cực
Việc này sẽ tạo ra sự chênh lệch H+ giữa bên trong và bên ngoài điện cực, tự đó sinh ra 1 hiệu điện thế, hiệu điện thế này sẽ tỉ lệ thuận với PH của dung dịch tính theo phương trình Nerst. Từ đó bút đo hiển thị giá trị PH trên màn hình.
Việc đo nhiều lần sẽ dẫn đến việc trao đổi ionH+ nhiều hơn, dẫn đến tuổi thọ của đầu điện cực giảm( điện cực già) và phải thay thế điện cực mới khi hết tuổi thọ.
Việc không ngâm điện cực vào dung dich KCL 3M cũng làm mất điên tích của điện cực, nói đơn giản thế này: việc ngâm điện cưc vào KCL 3M tức là vào môi trường điện tích bằng 0 là điện cực lúc này không làm việc.
Còn việc để điện cực khô ngoài không khí thì điện cực liên tục làm việc ( vì thực ra môi trường không khia cung phân cực và tạo điện tích) việc này làm giảm tuổi thọ của điện cực.
Cách bảo quản máy đo pH
Kiểm tra và tắt công tắc về OFF. Giữ may do do pH nơi khô mát, tránh để người khác hoặc trẻ nhỏ nghịch. Luôn quan sát và làm vệ sinh chốt của rắc và ổ cắm trên máy. Không để nước lọt vào đó sẽ làm ô xy hóa ổ cắm và rắc rất khó lau.
Thay pin: Bật công tắc sang ON, nếu thấy màn hình hiện chữ "LOW BAT" là điện yếu, sắp phải thay pin. Cách bảo quản máy đo pH
Vậy là bạn đã biết được những phương pháp bảo quản máy đo độ pH như thế nào rồi đúng không? Không chỉ máy đo pH mà bút đo ph cũng là dụng cụ mà chúng ta cần phải quan tâm.
Để máy đo pH được lâu bền thì việc mua máy ở đâu cũng ảnh hưởng không nhỏ. Chính vì vậy mà các bạn nếu có nhu cầu mua máy đo có thể tham khảo tại Sieuthihaiminh.vn nhé. Tại đây ngoài máy đo ph bạn có thể tham khảo thêm những dòng máy như may nghien bot kho, may cat mo ga, may ep cam vien…